Giang mai không chỉ là căn bệnh xã hội phổ biến mà còn rất nguy hiểm, có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe và tính mạng nếu người bệnh không kiên trì điều trị. Vì thế, những bệnh nhân chẳng may mắc phải bệnh lý này đều có chung lo lắng: bệnh giang mai có chữa được không? Vấn đề này sẽ được chúng tôi làm rõ trong bài viết sau đây, mời bạn đọc theo dõi!

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Bệnh giang mai và tác nhân gây bệnh 

Giang mai là một trong những bệnh xã hội tương đối nghiêm trọng và không còn xa lạ với mọi người. Bệnh giang mai cũng giống với loại bệnh HIV/AIDS là lây nhiễm chủ yếu qua con đường quan hệ tình dục và đường máu. Tác nhân chính gây bệnh đó là xoắn khuẩn Treponema Pallidum hay còn được biết đến với tên gọi xoắn khuẩn giang mai.

Với cấu tạo đặc biệt, xoắn khuẩn Treponema Pallidum có tốc độ lây lan cực kỳ nhanh chóng từ người sang người. Đặc biệt, những trường hợp bệnh nhân không tập trung điều trị sớm thì xoắn khuẩn sẽ phát triển mạnh mẽ hơn, chúng gây tổn thương cho nhiều cơ quan nội tạng trong cơ thể. Đó là lý do vì sao rất nhiều bệnh nhân thường lo lắng rằng không biết bệnh giang mai có chữa được không?

Bên cạnh con đường tình dục, người khỏe mạnh có nguy cơ nhiễm xoắn khuẩn Treponema Pallidum khi tiếp xúc trực tiếp với bệnh nhân, đặc biệt là để những vết trầy xước tiếp xúc với dịch tiết của người mắc bệnh giang mai.

Một số trường hợp trẻ nhỏ mắc bệnh giang mai, nguyên nhân chính là do người bệnh nhiễm xoắn khuẩn Treponema Pallidum trong quá trình mang thai. Khác với nhiều căn bệnh, ngay từ khi còn trong bụng mẹ, xoắn khuẩn giang mai đã bắt đầu tấn công thai nhi và gây bệnh bẩm sinh.  Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe tổng thể và trí tuệ của bé. 

Triệu chứng bệnh giang mai như thế nào?

Theo các chuyên gia, bệnh giang mai thường sẽ trải qua các giai đoạn ủ bệnh và bùng phát bệnh trong vòng 90 ngày. Ở mỗi giai đoạn sẽ có các triệu chứng, biểu hiện giang mai khác nhau. Cụ thể: 

Dấu hiệu giang mai giai đoạn 1

Đây là giai đoạn từ 6 đến 8 tuần đầu tiên khi người bệnh bị nhiễm xoắn khuẩn Treponema Pallidum. Ở giai đoạn này, người bệnh thường sẽ có triệu chứng đầu tiên đó là lở loét bộ phận sinh dục. 

Lo lắng: Bệnh giang mai có chữa được không?

Triệu chứng đầu tiên của bệnh giang mai sẽ xuất hiện sau 6 – 8 tuần nhiễm xoắn khuẩn

Đối với nữ giới thì phần âm đạo, âm hộ sẽ bắt đầu xuất hiện các vết loét (hay còn gọi săng giang mai), chúng có hình bầu dục hoặc hình tròn, màu đỏ nhưng chưa gây ngứa ngáy và hình thành mủ. Còn ở nam giới thì phần quy đầu sẽ bắt đầu có biểu hiện viêm loét và có mùi hôi vô cùng khó chịu. 

Dấu hiệu giang mai giai đoạn 2

Đây là giai đoạn diễn ra ở khoảng thời gian từ 6 đến 9 tháng kể từ khi nhiễm xoắn khuẩn Treponema Pallidum gây bệnh giang mai. Trong thời kỳ này, người bệnh thường sẽ có các triệu chứng giang mai nặng hơn và bắt đầu hình thành những vùng có vết sần.

Qua một thời gian, các vết thương bắt đầu xuất hiện nhiễm trùng. Phần bị viêm loét có thể sẽ dẫn đến hiện tượng lở loét và vùng da niêm mạc bị phỏng nước khá nguy hiểm. Không những thế, nó còn nổi mủ và viêm sưng xung quanh da khiến cho vết thương ngày càng lan rộng hơn. Ngoài ra, khi bệnh giang mai tiến triển sang giai đoạn 2, người bệnh còn bị nổi mủ và ngứa ngáy vô cùng khó chịu. Nó làm cản trở sinh hoạt hàng ngày và ảnh hưởng đến công việc, học tập. 

Dấu hiệu giang mai giai đoạn 3

Đây là giai đoạn nguy hiểm và nặng nhất của bệnh giang mai. Không chỉ là việc làm tổn thương các bộ phận cơ quan sinh dục mà xoắn khuẩn giang mai còn gây ảnh hưởng và bắt đầu tấn công đến những bộ phận khác của cơ thể như tim, gan, cơ bắp, hệ thần kinh, não bộ,… 

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Người mắc bệnh giang mai có chữa được không?

Giang mai không những là bệnh xã hội nguy hiểm mà bệnh còn âm thầm phát triển, chỉ đến giai đoạn cuối bệnh nhân mới thực sự cảm nhận rõ ràng tình trạng của mình. Chính vì thế, bệnh giang mai có chữa được không là mối quan tâm hàng đầu của nhiều bệnh nhân.

Lo lắng: Bệnh giang mai có chữa được không?

Bệnh giang mai có chữa được không là có thể điều trị khỏi nếu phát hiện sớm

Với những bệnh nhân phát hiện bệnh từ giai đoạn sớm, việc điều trị sẽ trở nên dễ dàng hơn và có nhiều khả năng chữa dứt điểm. Bởi vì lúc này xoắn khuẩn giang mai mới tấn công vào cơ thể và chúng chưa thực sự xâm nhập vào máu của người bệnh. 

Song nếu người bệnh không may mắn phát bệnh sớm, càng tới giai đoạn sau sự phát triển của xoắn khuẩn Treponema Pallidum ngày một mạnh mẽ hơn. Khi đó, bệnh giang mai có chữa được không là có thể nhưng các bác sĩ sẽ gặp khá nhiều khó khăn trong việc điều trị dứt điểm bệnh. 

Đến thời kỳ cuối, người bệnh còn chịu rất nhiều biến chứng, các cơ quan nội tạng bị suy giảm chức năng nghiêm trọng, xuất hiện những vết loét khó lành hoặc thị lực bị ảnh hưởng,… Đây là những biến chứng cực kỳ nghiêm trọng của bệnh giang mai, vì vậy việc điều trị cần rất nhiều thời gian và chi phí. 

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Phương pháp điều trị bệnh giang mai hiện nay

Bên cạnh quan tâm đến vấn đề bệnh giang mai có nguy hiểm không, bệnh giang mai có chữa được không thì người bệnh còn muốn biết về các phương pháp điều trị thường áp dụng. Hiện nay, tùy thuộc vào giai đoạn và mức độ nghiêm trọng của bệnh mà bác sĩ chuyên khoa có thể chỉ định phương pháp điều trị giang mai khác nhau cho từng trường hợp. Một số phương pháp chữa bệnh giang mai hiệu quả được áp dụng phổ biến là: 

Điều trị bằng kháng sinh

Bệnh giang mai thường được điều trị bằng thuốc kháng sinh ở tất cả các giai đoạn, thường là penicillin hoặc các dẫn lưu penicillin đưa trực tiếp vào cơ thể theo đường tiêm. Trong trường hợp bệnh nhân bị dị ứng với các thành phần của penicillin thì bác sĩ chuyên khoa có thể xem xét thay thế bằng Erythromycin hoặc Tetracycline. 

Lo lắng: Bệnh giang mai có chữa được không?

Phương pháp điều trị bằng kháng sinh được áp dụng ở tất cả các giai đoạn bệnh giang mai

Điều trị các triệu chứng

Nếu người bệnh xuất hiện các dấu hiệu như đau khớp, sưng hạch bạch huyết,… hoặc tổn thương cơ quan nội tạng nghiêm trọng, bác sĩ chuyên khoa sẽ áp dụng phương pháp điều trị các triệu chứng kết hợp với sử dụng thuốc kháng sinh. 

Bên cạnh việc chữa giang mai bằng thuốc kháng sinh, người bệnh cần được theo dõi sau điều trị để đảm bảo rằng bệnh đã được điều trị thành công và không có nguy cơ tái phát. Đối với những người mắc bệnh giang mai giai đoạn muộn và gây ra tổn thương cơ quan nội tạng, việc điều trị và kiểm soát biến chứng bệnh có thể cần thời gian dài cùng với sự hỗ trợ của bác sĩ chuyên khoa. Ngoài ra, cần lưu ý điều trị giang mai bắt buộc phải chữa cho cả bạn tình. 

Trong quá trình điều trị bệnh giang mai, người bệnh cần lưu ý kiêng quan hệ tình dục để tránh lây nhiễm cho bạn tình. Đồng thời, hạn chế sử dụng chất kích thích, duy trì chế độ ăn uống và sinh hoạt lành mạnh, kiểm soát căng thẳng, giữ tinh thần vui vẻ, lạc quan,… để bệnh tình sớm được cải thiện hiệu quả. 

Như vậy, bạn đọc có lẽ cũng đã gỡ rối được lo lắng: bệnh giang mai có chữa được không và hiểu hơn về bệnh xã hội nguy hiểm này. Nếu phát hiện sớm bệnh giang mai và điều trị tích cực, bạn có cơ hội khỏi bệnh khá cao. Chính vì thế, bạn hãy theo dõi thật kỹ những biểu hiện lạ xuất hiện trên cơ thể và thực hiện thăm khám ngay khi nghi ngờ bị nhiễm xoắn khuẩn giang mai. 

Ngoài bệnh giang mai có chữa được không, nếu còn thắc mắc nào khác về bệnh xã hội này, bạn có thể liên hệ với phòng khám Đa khoa Trường Hải thông qua số Hotline: 0220 653 3666 hoặc nhắn tin vào khung chat >>Tư Vấn Trực Tuyến<< để được các chuyên gia y tế nhiều năm kinh nghiệm giải đáp chi tiết và hỗ trợ tận tình nhất.